Những câu hỏi liên quan
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 5 2016 lúc 21:25

c tự vẽ hình nha, vì O là giao điểm của AB và d mà d là đường trung trực của BC nên O là điểm thuộc đường trung trực của BC, nên OB=OC(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

mà AB=CE nên AB+OB=OC+CE hay OA=OE

=>O là điểm thuộc đường trung trực của AE(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

mà O thuộc đường thẳng d nên d là đường trung trực của AE.

Vậy d là trung trực của AE

Bình luận (0)
GÓC GAMING TV
Xem chi tiết
Chu Kiều Anhh
Xem chi tiết
Tiểu Shyn
Xem chi tiết
ĐCM
Xem chi tiết
shokugeki no souma
Xem chi tiết
Tiểu Shyn
Xem chi tiết
shokugeki no souma
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 7 2020 lúc 12:02

B A C d O E i M 1 2 1 1

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AE VÀ ĐƯỜNG THẲNG d

GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BC  VÀ TIA  Od

XÉT \(\Delta BMO\)\(\Delta CMO\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=90^o\)

MO LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BMO\)=\(\Delta CMO\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> TIA Od  là tia phân giác của  \(\widehat{BOC}\)

VÌ ĐIỂM I NẰM TRÊN TIA Od

=>\(AI=EI\left(1\right)\)(ĐIỂM nẰM TRÊn TIA PHÂn GIÁC THÌ CÁCH ĐỀU HAI CẠnH GÓC ĐÓ :> )

VÌ \(\Delta BMO=\Delta CMO\left(CMT\right)\)

=> OB = OC (2)

=>\(\Delta BOC\)CÂN TẠI O

TA CÓ \(BO+BA=AO\)

          \(CO+CE=EO\)

MÀ  \(AB=CE\left(GT\right);BO=CO\)(TỪ 2)

\(\Rightarrow AO=EO\)

=> \(\Delta AOE\)CÂN TẠI O

XÉT ​\(\Delta AOE\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OAE}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(3\right)\)

XÉT \(\Delta BOC\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OBC}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(4\right)\)

​TỪ (3) VÀ (4) => \(\widehat{OAE}=\widehat{OBC}\)

MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

=> \(BC//AE\)

=> \(\widehat{M_1}=\widehat{I_1}=90^o\)( đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=90^o\left(5\right)\)

từ (1) và (5) =>d là trug trực của AE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui van tiep
Xem chi tiết
ĐỖ MINH HIẾU
Xem chi tiết